Những câu hỏi liên quan
Phạm cao minh
Xem chi tiết

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

 

Bình luận (0)

-Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Chất lỏng   >    Chất khí   >    Chất rắn

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 4 2021 lúc 6:11

Đặc điểm

chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Giống nhau:

+Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

+Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
H.anhhh(bep102) nhận tb...
Xem chi tiết
thắng
19 tháng 3 2021 lúc 17:16

1.Băng kép là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau theo chiều dài. - Khi Hơ nóng băng kép cong về phía thanh nở vì nhiệt ít hơn. - Thường dùng Để đóng ngắt tự động mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

2.Băng kép được cấu tạo từ hai hoặc nhiều chất khác nhau có độ giãn nở vì nhiệt rất khác nhau (thường là kim loại kết hợp với phi kim loại). Hai chất này được ghép sát với nhau. Khi có nhiệt độ tác động vào thì do độ dãn nở của các chất là khác nhau nên băng kép sẽ bị cong

.Băng kép thường được ứng dụng trong các thiết bị điều khiển tự động theo nhiệt độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Băng kép được cấu tạo từ hai hoặc nhiều chất khác nhau có độ giãn nở vì nhiệt rất khác nhau (thường là kim loại kết hợp với phi kim loại). Hai chất này được ghép sát với nhau. Khi có nhiệt độ tác động vào thì do độ dãn nở của các chất là khác nhau nên băng kép sẽ bị cong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Phương
Xem chi tiết
Đại Khái Là Thế
29 tháng 3 2021 lúc 20:56

  chất khí:khi nóng sẽ nở ra và giảm trọng lượng còn khi lạnh sẽ co lại và nặng hơn

  chất rắn:(tương tự như trên)

     so sánh: chất rắn nở vì nhiệt khác nhau còn chất khí thì giống nhau

        Học tốt nha bạn

 

Bình luận (0)
Phạm Trần Hà Linh
29 tháng 3 2021 lúc 20:58

tham khảo:

Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

 -Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Sự nở vì nhiệt của chất khí:

-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 

Bình luận (0)
HELLO^^^$$$
29 tháng 3 2021 lúc 20:58

sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng,khí trong sgk

so sánh sự nở vì nhiệt:chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
Phùng Thơ
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
6 tháng 5 2016 lúc 15:29

Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

 -Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Sự nở vì nhiệt của chất khí:

-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (0)
AI Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 9:24

Nếu đề bảo ghi dạng tổng quát thì chỉ cần ghi ngắn gọn:

- các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

 

 

 

Bình luận (0)
Vu Hoang
16 tháng 3 2017 lúc 20:50

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Trương Thị Ánh Tuyết
12 tháng 12 2020 lúc 21:24

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
11 tháng 5 2016 lúc 18:10

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Ngọc An
10 tháng 5 2016 lúc 19:25

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

Bình luận (0)
duong thi thuy linh
10 tháng 5 2016 lúc 19:46

1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    +Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

                          -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.

    -quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá

b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi

 

 

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
Hquynh
27 tháng 7 2021 lúc 20:37

tham khảo

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
*So sánh:
-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau:
+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Phương
27 tháng 7 2021 lúc 20:37

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

*So sánh:

-Giống nhau: ba chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Khác nhau:

+Chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

+Các chất rắn và lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau; còn các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (1)
minh nguyet
27 tháng 7 2021 lúc 20:38

Em tham khảo:

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Sự nở vì nhiệt của chất khí là lớn nhất, của chất rắn là nhỏ nhất.

Bình luận (0)
Nu Mùa
Xem chi tiết
ngyen
8 tháng 5 2023 lúc 21:56

Câu 1

 Đặc điểm địa hình: 

*Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam:

 -Trên đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm tới 85%, núi cao trên 2000m chiếm 1%.

- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực.

* Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau:

- Sau giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc và bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt cổ, thấp và thoải.

- Giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, địa hình thấp dần theo hướng tây bắc - đông nam.

- Địa hình nước ta có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

*Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người:

- Các hoạt động ngoại lực của khí hậu, của dòng nước và của con người là những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành địa hình hiện nay của nước ta.

- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có tác động lớn trong việc phong hóa, bào mòn tạo nên những dạng địa hình độc đáo.

- Các dạng địa hình nhân tạo ở nước ta xuất hiện ngày càng nhiều: giao thông, hầm mỏ, đô thị, đê, đập, kênh rạch,…

KHÍ HẬU:

*tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:

- tính chất nhiệt đới: nhiệt độ tb năm của không khí đều vượt 210C trên cả nc và tăng dần từ bắc vào nam. Số giờ nắng đạt từ 1400-3000h/năm

- tính chất gió mùa: khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió

- tính chất ẩm: lượng mưa tb năm lớn khoảng từ 1500-2000/ năm, đọ ẩm không khí tb năm trên 80%

*Tính chất đa dạng và thất thường: 

- Khí hậu phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau:

+ miền khí hậu phía bắc: từ dãy Bạch Mã trở ra bắc, khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh

+ Miền khí hậu phía nam: từ dãy Bạch Mã trở vào phía nam,có khí hậu cận xích đạo

+ ngoài ra, khí hâu còn phân hóa theo chiều đông tây, theo độ cao và hướng của các dãy núi. Khí hậu nc ta còn rất thất thường.

SÔNG NGÒI:

 -Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

- Sông ngòi nước ta chảy hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

- Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn

- Giá trị của sông ngòi: thuỷ lợi, thuỷ điện, thuỷ sản, giao thông vận tải, cung cấp lượng phù sa lớn phục vụ cho nông nghiệp, phát triển du lịch,... 

- Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm: do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

ĐẤT: 

Phong phú và đa dạng.Gồm 3 nhóm đất chính : ferelit , phù sa , đất mùn núi cao.

- Núi, đồi:

+ Đất mùn núi cao trên các loại đá.

+ Đất feralit đỏ và đồi núi thấp trên các loại đá.

- Đồng bằng sông Mã:

+ Đất bồi tụ phù sa (trong đê).

+ Đất bãi ven sông (ngoài đê).

- Ven biển: đất mặn ven biển.

* Khoáng sản:

- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng (5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau)

- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.

- Một số mỏ có trữ lượng lớn như:

+ Than: Quảng Ninh

+ Dầu mỏ, khí đốt: Bà Rịa-Vũng Tàu.

+ Bô xit, apatit (Lào Cai)

+ Đất hiếm, đá vôi…

 

 

 

 

Bình luận (0)
ngyen
8 tháng 5 2023 lúc 22:25

Câu 2

MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

*Vị trí và phạm vi lãnh thổ:

- Bao gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

- Miền tiếp giáp với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

*Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước:

- Mùa đông: đến sớm và kết thúc muộn.

 - Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.

*Địa hình phần lớn là dồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng với nhiều cánh cung mở rộng về phía bắc quy tụ tại Tam Đảo:

- Địa hình vùng núi đa dạng: địa hình caxtơ đá vôi

- Tại các miền núi thấp có các đb nhỏ như cao bằng, lạng Sơn, Tuyên Quang

- Địa hình đồi núi thấp và đồng bằng mở rộng, tạo điều kiện cho hệ thống sông ngòi phát triển và tỏa rộng khắp miền.

 

MIỀN TRUNG BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ

*Vị trí, phạm vi lãnh thổ:

Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế.

*Địa hình cao nhất Việt Nam:

- Đây là miền có địa hình cao nhất cả nước với nhiều dãy núi cao, thung lũng sâu.

- Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam, so le nhau, xen giữa là các cao nguyên đá vôi rất đồ sộ.

- Các mạch núi lan ra sát biển, xen với đồng bằng chân núi và những cồn cát trắng tạo cho vùng duyên hải trung bộ c ta những cảnh quân rất đẹp và đa dạng

* Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:

- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ mùa đông cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

 -Mùa hạ gió tây nam bị biến tính trở nên khô nóng, đặc biệt là vùng ven biển Đông Trường Sơn.

*Tài nguyên phong phú đa đang được điều tra, khai thác

- Sông ngòi của miền có độ dốc lớn, có giá trị cao về thủy điện. Điển hình như thủy điện Hòa Bình, Sơn La,…

MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

*Vị trí, phạm vi lãnh thổ:

- Bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta, từ Đà Nẵng tới Cà Mau.

- Chiếm 1/2 diện tích lãnh thổ nước ta.

*Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc

- Từ dãy Bạch Mã trở vào nam, nhiệt độ trung bình năm cao, 250C ở đồng bằng và 210C ở miền núi, biên độ năm nhỏ. Không có mùa đông lạnh.

- Chế độ mưa không đồng nhất

Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn

- Trường Sơn Nam:

+ Hình thành trên một miền nền bằng rất cổ được Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ.

+ Đặc điểm: núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. Cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ, lạnh giá (vùng núi).

-Đồng bằng Nam Bộ: rộng lớn, chiếm hơn 1/2 diện tích đất phù sa của cả nước và phát triển trên một vùng sụt võng rộng lớn do phù sa sông Đồng Nai, sông Mê Công bồi đắp nên.

*Tài nguyên phong phú và tập trung, để khai thác

- Khí hậu, đất đai: thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

- Tài nguyên rừng: phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái (chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước). Trong rừng có nhiều loài sinh vật quý hiếm.

- Tài nguyên biển: đa dạng và có giá trị to lớn (thuỷ hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp, có giá trị về giao thông vận tải biển). Dầu mỏ là tài nguyên lớn nhất của miền. Các tài nguyên sinh vật biển đa dạng.

- Khó khăn: khô hạn kéo dài dễ gây ra hạn hán, cháy rừng; diện tích rừng 

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Minh Châu
Xem chi tiết
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:13

bnj học truong nào đó

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Minh Châu
19 tháng 4 2019 lúc 20:14

lương thế vinh

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:18

câu dễ mà sAO LẠI HỎI THẾ

Bình luận (0)